Hướng dẫn ngăn nước ngập cho ngôi nhà tốt nhất

Posted by Viết Duy on 19:36 with No comments

Biện pháp ngăn nước ngập ai cũng có thể áp dụng



Thành phố Hồ Chí Minh một thành phố rộng hơn 2000 km2, độ cao trung bình 0,5 - 1 m trên mực nước biển nằm trải dài theo sông Sài Gòn với tới 7 triệu người sinh sống tại khu đô thị. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế quan trọng bậc nhất tại Việt Nam, chiếm khoảng 20% GDP của cả nước. Tuy nhiên các năm vừa qua TP.HCM đã hứng chịu nhiều mất mát nặng nề vì mưa ngập và triều cường, hằng năm Hồ Chí Minh đã phải chi trả hơn 126 tỉ vào những khoản khắc phục tổn thất do mưa lụt gây ra, người dân tại đây đã quen với cảnh ngập lụt từ nhiều năm nay, nhưng thực trạng này đã trở nên nghiêm trọng ở các năm gần đây. 



Năm 2008, thành phố Hồ Chí Minh đã lập quy hoạch thủy lợi chống ngập úng nhằm giải quyết ngập và điều tiết lũ thượng nguồn, trên cơ sở thực hiện xây dựng tuyến đê bao khép kín, đồng thời nghiên cứu xây dựng các hồ điều tiết nước. Những quy hoạch trên đã hoàn thành vào năm 2012, vào năm đó tình trạng ngập giảm đi đáng kể, tuy nhiên đến năm 2014 ngập mưa bắt đầu xảy ra một cách nghiêm trọng hơn những năm trước. Theo nghiên cứu ban đầu do các dự án quy hoạch cộng với đô thị hóa đã lấn chiếm nhiều kênh rạch, khiến tắt nghẽn những đường thoát nước tự nhiên dẫn đến tình trạng nước ngập cao nhưng không rút đi được.



Và việc biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng một phần lớn đến tình trạng ngập úng ở HCM, lượng mưa mỗi năm càng tăng lên cả về diện tích lẫn số lượng. Kết quả phân tích của những chuyên gia cho thấy có sự gia tăng vào khoảng 0.74mm/năm đối với vũ lượng mưa trận lớn nhất hàng năm. Ở thời kỳ 2002-2006, số lần xuất hiện các trận mưa có vũ lượng vượt quá 100mm đã tăng lên khoảng 4 lần so với thời kỳ 1982-1986. Hiện tượng số trận mưa to xuất hiện với tần suất tăng dần theo thời gian được giải thích bởi hiệu ứng đô thị hóa.



Tình trạng gia tăng liên tiếp của mực nước trên sông Sài Gòn cùng với những trận mưa có vũ lượng lớn xuất hiện ngày càng thường xuyên hơn, trong khi hệ thống thoát nước và kiểm soát triều cường vẫn chưa đủ công xuất đáp ứng đã làm cho tình trạng ngập lụt đô thị ở TPHCM ngày một trở nên trầm trọng. Hơn 70 vị trí ngập xuất hiện trong TPHCM sau các đợt mưa có vũ lượng từ 40mm trở lên ngay cả khi thủy triều đang ở mức thấp cho thấy dòng chảy tràn đô thị do mưa lớn vượt quá khả năng thoát nước của cống thoát nước đang là một trong những tác nhân gây ngập chủ yếu hiện nay.



Tại HCM hiện tại có hơn 43 xã phường được ghi nhận dễ xảy ra tình trạng ngập nặng nề, hơn 170 tuyến đường có nguy cơ ngập cao, có tới 30% người dân ở HCM chịu ảnh hưởng nặng nề từ các trận ngập.

Biện pháp chống ngập ở HCM 

Cửa chống ngập

Đã có nhiều cách thức chống ngập được đưa ra để giải quyết nan đề này, tuy nhiên chỉ có một cách thức có thể xử lý nhanh và đơn giản nhất cho người dân chính là thiết bị Cửa Chống Ngập, một thiết bị được đầu tư nghiên cứu kĩ lưỡng để xử lý vấn đề ngập mưa cho chúng ta, đây là biện pháp chống nước ngập có tính khả thi và tiết kiệm nhất. 

Cửa chống ngập được thiết kế để chuyên chống ngập, đảm bảo chống ngập đến 99%, thiết bị còn sỡ hữu nhiều tính năng thông minh như: có thể vận hành hoàn toàn tự động, hay bán tự động, thiết bị có thể kết nối đến hệ thống an ninh tăng cường bảo mật cho căn hộ, và hiển nhiên Cửa Chống Ngập cũng được thiết kế sao cho tiện lợi nhất cho việc đi lại và sử dụng. Kích thước của thiết bị dựa trên địa thế và tình trạng ngập ở khu đó, không những dừng lại ở việc có thể chống ngập cho các gia đình riêng, công cụ còn thể chống ngập được cho cả các công trình lớn như: Tòa nhà, biệt thự, khu công nghiệp. hệ thống chống ngập này còn có thể chịu được trọng tải lớn mà không thành hề hấn gì, thích hợp với những tầng hầm nơi có nhiều phương tiện ra vào. Loại bỏ vấn đề nước ngập với thiết bị cửa chống ngập chỉ một lần và mãi mãi, sẳn sàng bảo vệ tổ ấm của bạn khỏi những đợt nước ngập bốc mùi và khó chịu.



Mọi thắc mắc xin liên hệ hotline: 0938 950 795 để được biết thêm thông tin chi tiết và được tư vấn miễn phí.



Hotline: 0938 950 795

Website: cuachongngap.net

Gmail: cuachongngaphcm@gmail.com